Microsoft Entra ID trước đây là Azure Active Directory, hay được gọi ngắn gọn là Azure AD. Dịch vụ Microsoft Entra ID là một dịch vụ rất quan trọng trong hệ sinh thái điện toán đám mây của Microsoft, được thiết kế để hỗ trợ cả môi trường On-Premies và Cloud của Microsoft. Dịch vụ Microsoft Entra ID cung cấp các tính năng quan trọng chính như: Xác thực đa yêu tố – Multi-Factor Authentication (MFA) Đăng nhập một lần – Single Sign-On (SSO) Quản lý danh tính đặc quyền…
Read MoreAuthor: hoanghiepktv
Dịch vụ điện toán đám mây Microsoft Azure – Một số khái niệm cần biết
Microsoft Azure, hay cách gọi đơn giản và thân thiện là Azure, là dịch vụ điện toán đám mây có thể nói là nổi tiếng và là một trong những dịch vụ được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Microsft Azure cung cấp gần như đầy đủ các dịch vụ, đáp ứng được hầu hết nhu cầu của người dùng cá nhân và doanh nghiệp. Trong bài này chúng ta đi tìm hiểu một số khái niệm mà bạn sẽ quan tâm khi bắt đầu sử dụng Microsoft Azure. Để…
Read MoreĐiện toán đám mây và các khái niệm điện toán đám mây – Cloud Computing
Điện toán đám mây tiếng Anh là Cloud Computing hay thường được gọi tắt là “Cloud“. Điện toán đám may là mô hình cung cấp các dịch vụ điện toán (server, phần mềm, cơ sở dữ liệu, lưu trữ…) thông qua mạng internet, bởi các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây – Cloud Service Provider (CSP). Với điện toán đám mây, giờ đây bạn có thể triển khai các dịch vụ cộng nghệ thông tin mà không cần phải triển khai một hệ thống hạ tầng và…
Read MoreChuyển đổi định dạng SSL Certificate sang pfx sử dung OpenSSL
Trong bài vết trước, chúng ta đã tìm hiểu cách tạo một SSL certificate miễn phí sử dụng trong 90 ngày của ZeroSSL. SSL Certificate có rất nhiều định dạng file khác nhau, dùng để import vào các hệ thống khác nhau, trên Windows chúng ta thường bát gặp định dạng PFX. Để chuyển đổi định dạng thì cũng có khá nhiều phương pháp, một trong những phương pháp phổ biến nhất là sử dụng OpenSSL. OpenSSL là một thư viện mã nguồn mở được sử dụng rộng rãi để…
Read MoreĐăng ký và khởi tạo SSL certificate miễn phí của ZeroSSL
SSL Certificate ngày càng trở nên quan trọng trong việc bảo mật, an toàn kết nối. Để có được certificate người dùng có thể phải bỏ ra nhiều chi phí như mua tên miền (domain name) và chi phí mua cetifiticate. Để sử dụng trong dev quá trình dev, test hoặc thực hiện các lab, bạn có thể đăng ký và khởi tạo một cetificate miễn phí. Trong bà viết này, chúng ta sẽ thực hiện đăng ký và khởi tạo certificate miễn phí từ dịch vụ của ZeroSSL. Trong…
Read MoreĐăng ký và khởi tạo tên miền miễn phí với Dynamic DNS thông qua dịch vụ của No-IP
Với các dịch vụ cung cấp tên miền thông thường, các tên miền sẽ được đăng ký với những IP tỉnh (static IP). Nhưng để sở hữu một một IP tỉnh, người dùng sẽ tốn một khoản chi phí. Đối với các dịch vụ đường truyền internet cung cấp cho dịch vụ cá nhân thường sẽ sử dụng IP động (Dynamic IP), các IP này sẽ thay đổi khi bị rớt mạng hoặc thiết bị kết nối intternet bị ngắt nguồn điện và khởi động lại. Kể cả gói cho…
Read MoreKiểm tra dung lượng của các ổ đĩa và thư mục với TreeSize Free
Kiểm tra và kiểm soát dung lượng sử dụng của các ổ cứng, thư mục và file là rất quan trọng, nó giúp bạn có thể sử dụng và nâng cấp ổ cứng phù hợp với nhu cầu. Để quản lý dung lượng các ổ đĩa và thư mục, trên các hệ điều hành mới như Windows 10, Windows 11 đã hỗ trợ các tính năng để kiểm soát dung lượng của các ổ đĩa và thư mục khá tốt. Tuy nhiên, để có thông tin một cách chi tiết…
Read MoreMicrsoft SQL Server – Cấu hình mã hoá cho kết nối SQL Server (Enable Encrypted Connection to SQL Server)
Để tăng cường tính bảo mật khi truyền dữ liệu trên đường truyền, Microsoft SQL server hỗ trợ giao thức TLS/SSL sử dụng certificate để mã hoá thông tin khi truyền nhận dữ liệu giữa Server và Client/Application để tăng cường bảo mật cho dữ liệu. Để bật tính năng mã hóa cho kết nối SQL server, bạn có thễ sử dụng SSL Certificate bản thương mại, từ CA Server hoặc self-signed certificate. Điều kiện về SSL Certificate có thể sử dụng cho việc mã hóa kết nối SQL server…
Read MoreSelf-Signed Certificate – Import Certificate để sử dụng cho máy khác
Chúng ta đã tiến hành tạo Self-Signed Certificate và thực hiện việc export Self-Signed Certificate. Trong bài này, chúng ta sẽ tiến hành viêc import Self-Signed Certificate vào một máy trong cùng một hệ thống mạng để nó có thể truy cập các ứng dụng hoặc website đã được áp dụng Self-Signed Certificate. Trước khi bạn import Self-Signed Certificate vào máy, khi truy cập vào website sử dụng Self-Signed Certificate sẽ có thông báo như sau: Để import Self-Signed Certificate, bạn tiến hành click chuột phải lên file Self-Signed Certificate…
Read MoreSelf-Signed Certificate – Export Certificate để sử dụng cho máy khác
Trong bài viết trước, chúng ta đã biết cách làm thế nào để tạo một Self-Signed Certificate. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tiến hành export Self-Signed Certificate để import cho máy tính khác. Các máy trong cùng một hệ thống có thể dùng lại Self-Signed Certificate mà không cần khởi tạo riêng cho từng máy nếu bạn đã tạo dưới dạng *.domain_name như trong bài viết trước đã thực hiện Để export Certificate, Trên máy đã tạo Self-Signed Certificate bạn truy cập vào Certificates -Local Computer bằng cách…
Read More