Đăng ký và khởi tạo tên miền miễn phí với Dynamic DNS thông qua dịch vụ của No-IP

Với các dịch vụ cung cấp tên miền thông thường, các tên miền sẽ được đăng ký với những IP tỉnh (static IP). Nhưng để sở hữu một một IP tỉnh, người dùng sẽ tốn một khoản chi phí. Đối với các dịch vụ đường truyền internet cung cấp cho dịch vụ cá nhân thường sẽ sử dụng IP động (Dynamic IP), các IP này sẽ thay đổi khi bị rớt mạng hoặc thiết bị kết nối intternet bị ngắt nguồn điện và khởi động lại. Kể cả gói cho…

Read More

Self-Signed Certificate – Import Certificate để sử dụng cho máy khác

Chúng ta đã tiến hành tạo Self-Signed Certificate và thực hiện việc export Self-Signed Certificate. Trong bài này, chúng ta sẽ tiến hành viêc import Self-Signed Certificate vào một máy trong cùng một hệ thống mạng để nó có thể truy cập các ứng dụng hoặc website đã được áp dụng Self-Signed Certificate. Trước khi bạn import Self-Signed Certificate vào máy, khi truy cập vào website sử dụng Self-Signed Certificate sẽ có thông báo như sau: Để import Self-Signed Certificate, bạn tiến hành click chuột phải lên file Self-Signed Certificate…

Read More

Self-Signed Certificate – Export Certificate để sử dụng cho máy khác

Trong bài viết trước, chúng ta đã biết cách làm thế nào để tạo một Self-Signed Certificate. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tiến hành export Self-Signed Certificate để import cho máy tính khác. Các máy trong cùng một hệ thống có thể dùng lại Self-Signed Certificate mà không cần khởi tạo riêng cho từng máy nếu bạn đã tạo dưới dạng *.domain_name như trong bài viết trước đã thực hiện Để export Certificate, Trên máy đã tạo Self-Signed Certificate bạn truy cập vào Certificates -Local Computer bằng cách…

Read More

Self-Signed Certificate – Tạo và sử dụng cho môi trường dev, website hoặc dịch vụ nội bộ cho mạng nhỏ

SSL Certificates ngày càng trở nên quan trọng trong việc triển khai các phần mềm và các hệ thống, trong bài này chúng ta sẽ tiến hành tạo một Self-Signed Certificate để sử dụng cho môi trường dev hoặc cho một số dịch vụ trong mạng nội bộ. Để có được SSL Certificates, thông thường chúng ta cần phải đăng ký và mua ở các đại lý, nhà cung câp dịch vụ. Quy trình mua thông thường thì bạn phải có một domain name, sau đó, đăng ký mua Certificate…

Read More

Cấu hình DNS secondary trên Windows server 2012

DNS là hệ thống rất quan trọng trong hệ thống mạng, vì vậy, để tránh quá tải cho server DNS chính (Primary) hoặc DNS server có thể chết, chúng ta cần phải thiệt lập một hệ thống các secondary để chia tải và backup cho Primary. Thay vì các client phải truy vấn trực tiếp vào Primary DNS server thì có thể sử dụng các Secondary DNS server. Việc cấu hình DNS secondary, trên Windows Server 2016 tương tự như Windows Server 2012. Trong bài này, chúng ta sẽ sử dụng…

Read More

DNS Server trên Windows server 2012 R2 – Caching-Only server – Primary DNS server – DNS Forwarder

DNS là dịch vụ quan trọng trên mạng internet cũng như mạng nội bộ, nó cho phép chuyển đổi dể dàng các hostname sang IP và ngược lại, giúp người quản trị có thể chủ động định danh các máy tính và các thiết bị trong mạng. DNS cho phép người dùng có thể truy cập các dịch vụ như web, mail bằng tên hết sức thân thiện với người dùng. Trong bài này sẽ giới thiệu việc cái đặt DNS server với các tính năng như Caching-Only, thiết lập…

Read More

Dịch vụ DNS – Phần 3: Các resource record (bản ghi) của DNS

Một cơ sở dữ liệu của DNS zone được hình thành bởi nhiều record (bản ghi), chúng được dùng để trả lời các truy vấn. Mỗi resource record chỉ rõ các thông tin cho biết thông tin của một đối tượng củ thể. Mỗi record co một kiểu, một thời hạn hết hạn, và  một vài kiểu dữ liệu cụ thể. START OF AUTHORITY (SOA) RECORDS: SOA chứa thông tin xác nhận về zone. Vì vậy chỉ có một bản ghi SOA duy  nhất cho zone, chúng chứa các thông…

Read More

DNS server – Phần 1: Triển khai BIND trên hệ điều hành CentOS

DNS là một dịch vụ vô cùng quan trọng của Internet cũng như các mạng nội bộ, giúp việc phân giải các IP sang một cái tên (thân thiện với người dùng) và phân giải ngược từ tên sang IP. Dịch vụ này giúp việc định danh các máy cũng như các mạng thành một cái tên mà con người có thể dể dàng ghi nhơ thay cho địa chỉ IP phức tạp. Trên Linux chúng ta có thể triển khai với gói phần mềm BIND (Berkeley Internet Name Domain).…

Read More

Dịch vụ DNS – Phần 2: Tìm hiểu cơ chế phân giải DNS

Mỗi khi người dùng truy cập tài nguyên mạng bằng tên miền hoặc host name (tên máy) ví dụ như truy cập vào trang web https://www.engisv.info bằng trình duyệt web, cái tên truy cập đó sẽ được phân giải thành địa chỉ IP, nếu tên miền và địa chỉ IP này được lưu cache lại trong bộ nhớ đẹm thì máy tính người dùng không cần thiết phải liên hệ với máy DNS server liên tục để phân giải tên mà nó sẽ sử dụng dữ liệu được lưu này…

Read More

Dịch vụ DNS – Phần 1: DNS names

DNS viết tắt của Domain Name System, là dịch vụ được trên dùng trong mạng TCP/IP và là một dịch vụ thiết yếu của Internet. Mỗi khi người dùng truy cập một trang web, người dùng phải điền vào URL (địa chỉ trang web). Trước khi client giao tiếp với máy chủ web, thì nó cần đến DNS để lấy địa chỉ IP của web server, cũng tương tự như việc chúng ta dùng danh bạ điện thoại để tìm kiếm một số điện thoại. Trong khi đó, trong mạng…

Read More