Trong bài trước chúng ta đã tiến hành triển khai dịch vụ DHCP, nhưng trong một hệ thống đòi hỏi tính sẵn sàng cao, chúng ta phải đảm bảo các dịch vụ trong hệ thống hoạt động liên tục. Để đảm bảo cho dịch vụ DHCP có thể hoạt động liên tục, người ta sẽ triển khai DHCP failover, trước đây dịch vụ này triển khai khá phức tạp, nhưng đến Windows Server 2012 và Windows Server 2016 DHCP failover thì việc triển khai đã đơn giản hơn rất nhiều. Trong…
Read MoreTag: IP address
Cấu hình dịch vụ DHCP trên Windows server
DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) là dịch vụ cấp phát địa chỉ IP động cho các máy và các thiết bị trong hệ thống mạng. DHCP là một trong những dịch vụ rất cơ bản trong hệ thống mạng, nó có thể cấp phát từ các thiết bị phần cứng như (router, modem internet, Access Point Wifi…), các firewall (như pfSense, Kerio Control…), các server nền tảng Linux (CentOS, Ubuntu…). Trong bài này chúng ta sẽ tiến hành cấu hình dịch vụ DHCP trên Windows server 2016. Với dịch vụ…
Read MoreĐịa chỉ IPv6 – Phần 1: Tổng quan về địa chỉ IPv6
Với sự bùng nổ của internet, sự phát triển của các thiết bị thông minh ,IoT , máy tính, điện thoại thông minh… IPv6 được cho ra đời nhằm thay thế cho không gian địa chỉ IPv4 ngày càng cạn kiệt. Vơi không gian địa chỉ 128 bit cho phép IPv6 cung cấp 2128 = 340,282,366,920,938,463,463,374,607,431,768,211,456 (khoảng 3.4 × 1038) địa chỉ so với không gian IPv4 32 bit với số địa chỉ 232 = 4,294,967,296 tương đương gần 4,3 tỷ. IPv6 có một không gian địa chỉ là một con số rất rất…
Read MorePFsense Firewall – Outbound NAT và Routing
Như chúng ta đã biết trong bài Địa chỉ IPv4, do hạn chế về số lượng của địa chỉ IPv4, để sử dụng IP một cách hiệu quả người ta chia IPv4 thành hai loại đại chỉ là Public cho WAN (internet) và Private tái dử dụng trong các mạng LAN. Các máy tính trong LAN muốn truy cập internet phải thông qua một thiết bị chạy Outbound NAT (như router/modem internet), thiết bị này có trách nhiệm chuyển đổi các gói tin IP private qua địa chỉ Public của…
Read MoreCấu hình địa chỉ IP tĩnh trên Windows
Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu việc cấu hình địa chỉ IP tĩnh cho các máy tính Windows. Chúng ta cấu hình IP tĩnh khi bạn muốn dành riêng địa chỉ IP này cho một máy triển khai dịch vụ, hoặc trong một hệ thống mạng không có dịch vụ DHCP server, hoặc bạn cần một máy tính để cấu hình các thiết bị thông qua kết nối TCP/IP. Để có thể cấu hình IP tĩnh trên Windows, bạn vào Control Panel, chọn chế độ Large icons hoặc…
Read MoreĐịa chỉ IPv4 – Phần 3: Chia mạng con (chia subnet)
Trong bài trước chúng ta đã được giới thiệu về subnet mask và như thế nào là chia mạng con, trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết hơn về việc chia subnet. Chia mạng con giúp người quản trị chia nhỏ mạng, tối ưu việc sử dụng IP trong mạng và tối ưu việc thực hiện routing cho hệ thống thông qua các supernet (các mạng cha). Để chia mạng con (subnet), chúng ta phải mượn một số bit ở phần host ID làm network ID, các…
Read MoreĐịa chỉ IPv4 – Phần 2: Mặt nạ mạng – Subnet mask
Subnet mask (Subnetting) hay mặt nạ mạng (theo cách hiểu tiếng Việt), là kỹ thuật sử dùng để xác định một địa chỉ IP thuộc lớp mạng nào hay thuộc một phân đoạn mạng (mạng con) nào và thuộc miền Broadcast nào. Như trong bài trước về phần địa chỉ IPv4 chúng ta đã biết địa này sử dụng 32 bit nhị phân chia thành 4 octet, IPv4 sẽ có hai phần là Network ID và Host ID. Theo tiêu chuẩn, mặc định thì phần Network ID của các lớp A, B…
Read MoreĐịa chỉ IPv4 – Phần 1: Địa chỉ IP
Địa chỉ IP là con số duy nhất dùng để định danh các host trên một mạng IP. Địa chỉ IP hoạt động tầng Internet của chồng giao thức TCP/IP, trong mô hình tham chiếu OSI là tầng Network, nó hoàn toàn độc lập với lớp bên dưới Data-link sử dụng địa chỉ MAC, như là địa chỉ MAC trong mạng Ethernet. Địa chỉ IPv4 là những dãy số có độ dài 32 bit nhị phân, điều đó có nghĩa là ta có 232, tương đương với 4 tỉ địa…
Read More